Kết quả tìm kiếm cho "dùng vaccine Pfizer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 760
Các nhà nghiên cứu Australia đã xác định nguyên nhân vaccine mRNA có thể gây tác dụng phụ, như đau đầu và sốt, trong khám phá mang tính đột phá có thể giúp cải thiện hiệu quả của vaccine.
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang diễn ra ngày càng phổ biến, bởi bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Mỹ ngày 31/5 đã phê duyệt việc sử dụng vaccine ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV) do công ty công nghệ sinh học Moderna (Mỹ) sản xuất cho người cao tuổi. Động thái này đánh dấu lần đầu tiên một vaccine bào chế theo công nghệ mRNA được cấp phép để phòng ngừa một căn bệnh khác ngoài COVID-19.
Dưới đây là một số vấn đề rút ra từ cuộc điều tra của tờ New York Times liên quan đến tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19.
Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh bệnh (Bộ Y tế) cho hay đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.
Ngày 28/2, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ Mandy Cohen đã phê duyệt việc sử dụng các loại vaccine ngừa COVID-19 cập nhật là mũi tiêm hằng năm thứ hai cho người từ 65 tuổi trở lên.
Hơn 7.000 người đã nhập viện hoặc tử vong do COVID-19 tại Anh vào mùa Hè 2022 vì không được tiêm đủ số liều vaccine phòng bệnh theo khuyến cáo.
Thông tin tại hội thảo cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí về chính sách công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân do Bộ Y tế tổ chức chiều tối 19/12, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, hiện nay kho của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đang bảo quản hơn 432.000 liều vaccine COVID-19 Pfizer có hạn dùng đến cuối tháng 9/2024.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Vaccine ngừa lao mới khác biệt hẳn với vaccine ngừa lao hiện tiêm cho trẻ. Vaccine áp dụng công nghệ ADN giống với nguyên lý của vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer.
Ngày 28/9, Bộ Y tế Canada đã cho phép sử dụng loại vaccine COVID-19 cập nhật lần thứ hai, mở đường cho việc triển khai các mũi tiêm vaccine Pfizer cải tiến bắt đầu từ tuần tới ở nước này.
Ngày 12/9, giới chức Canada đã cấp phép sử dụng loại vaccine ngừa COVID-19 được điều chỉnh để ngăn chặn biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2, đồng thời hối thúc trẻ từ 6 tháng tuổi và người dân tiêm mũi nhắc lại trong bối cảnh số ca mắc mới ở nước này liên tục gia tăng.